Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2020

Mẫu Cột Cổng Đẹp Bạn Nên Tham Khảo Khi Xây Nhà

Hình ảnh
Cổng nhà là yếu tố hình thành ấn tượng đầu tiên khi chuẩn bị đặt chân vào một ngôi nhà. Vì thế, bạn cần thiết kế mẫu trụ cổng đẹp để khuôn viên ngôi nhà trở nên bắt mắt và thu hút. Mời bạn cùng damyngheminhngoc.com tham khảo các mẫu cột cổng sau.  Cột cổng nhà là gì?  Cột cổng nhà là hai cột nằm ở hai bên của cánh cổng chính dẫn vào nhà, là nơi tạo sự kiên cố cho cánh cửa lớn, đồng thời tạo ấn tượng đầu tiên khi nhìn vào tổng thể ngôi nhà. Dù bạn đầu tư vào cánh cổng bề thế đến đâu nhưng trụ cổng nhà lại bỏ lỡ cũng sẽ khiến giao diện bên ngoài bị “chệch”, thiếu sự hài hòa, cân đối.  (Nguồn ảnh: Internet) Hướng và kích thước cổng nhà  Trước khi tham khảo các mẫu cột cổng nhà đẹp, bạn cần biết cách thiết kế kích thước cổng nhà và cổng nhà nên nằm hướng nào là tốt nhất. Bởi cột cổng gắn liền với cổng, nên thiết kế cổng đúng phong thủy cũng tương tự như thiết kế cột cổng vậy.  Kích thước cổng nhà  Kích thước chiều rộng cổng nhà (dù là nhà bình thường, biệt thự hay cơ quan) muốn hợ

Cách Chọn Cột Đá Đẹp Cho Công Trình Tâm Linh

Hình ảnh
Một công trình kiến trúc đảm bảo được tính thẩm mỹ không thể thiếu đi cột đá. Nếu bạn vẫn đang loay hoay tìm hiểu nên chọn cột đá tròn hay vuông, nên chọn loại đá nào làm cột… thì bài viết sau của damyngheminhngoc.com là chính xác những gì bạn đang cần.  Cột đá là gì?  Cột đá tự nhiên là sản phẩm được đặt trên các mẫu chân tảng đá kê cột trong các công trình hoặc kiến trúc tâm linh như nhà thờ họ, đình chùa, từ đường… Chất liệu cột đá tự nhiên có độ bền tốt vượt trội. Tương tự như cột gỗ hay cột bê tông, các mẫu cột bằng đá tự nhiên cũng được tạo hình và chạm khắc đẹp mắt.  (Nguồn ảnh: Internet) Tùy vào mục đích khác nhau mà cột đá có thể đáp ứng các yêu cầu như làm mẫu trụ cột nhà, mẫu cột hiên nhà thờ, mẫu cột đồng trụ đá không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, mưa nắng…  Vai trò và phân biệt cột đá trong kiến trúc xây dựng  Mẫu cột đồng trụ đá  Cột đồng trụ đá là biểu tượng cao quý và thiêng liêng không thể thiếu trong nhà thờ họ – vốn được toàn thể dòng họ quan tâm và đầu tư x

Miếu Thờ Thổ Địa Và Những Điều Cần Lưu Ý Khi Xây Miếu Thờ

Hình ảnh
Lập miếu thờ thổ địa là một trong những văn hóa nổi bật trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Thế bạn có biết cách xây miếu thờ thổ địa thế nào cho đúng? Nên xây miếu thờ bằng vật liệu gì? Cần lưu ý những gì khi lập miếu thờ thổ địa? Nếu chưa, hãy cùng damyngheminhngoc.com tham khảo ngay bài viết sau để có cách làm đúng.  Miếu thờ thổ địa là gì?  Miếu là dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian của người Việt, có lịch sử từ rất lâu đời. Mỗi miếu được xây nhằm mục đích thờ cúng một vị thần nhất định một cách trang nghiêm, được trùng tu và chăm sóc kỹ lưỡng mỗi năm. Khi đến ngày cúng vía sẽ tổ chức đúng hạn kỳ để khách thập phương bá tánh đến hành hương và chiêm ngưỡng.  Còn thổ địa là gì? Thổ địa còn có tên gọi khác là ông địa, thổ thần, thổ công hoặc xã thần. Đây là vị thần trong tín ngưỡng châu Á, làm nhiệm vụ cai quản vùng đất nào đó, bảo vệ long mạch đất đai không bị sụt lở, giữ cho dân an vật thịnh và không bị dịch bệnh xâm hại.  (Nguồn ảnh: Internet) Thổ công là một tro

Có Nên Xây Cây Hương Thờ Thiên? 

Hình ảnh
Có nên xây cây hương thờ thiên trước nhà? Cây hương thờ thiên thờ ai? Nếu xây cây hương thì nên đặt hướng nào? Xây bằng vật liệu gì? Để được giải đáp những thắc mắc trên, mời bạn cùng damyngheminhngoc.com tham khảo bài viết sau.  Cây hương thờ thiên là gì?   Cây hương thờ thiên là vật phẩm thờ cúng có từ rất lâu đời trong văn hóa người Việt. Trước đây, cây hương thường được làm từ vật liệu đơn giản, nhưng hiện nay đã được chế tác bằng vật liệu đá xanh nguyên khối tự nhiên cao cấp hơn với hoa văn được chạm khắc tinh xảo. Mỗi hoa văn trên cây hương thờ thiên bằng đá đều ẩn chứa ý nghĩa tâm linh đằng sau đó.  (Nguồn ảnh: Internet) Cây hương thờ thiên thờ ai?  Thờ Trời Việc xây cây hương thờ có từ khi người phương Bắc vào Nam khai khẩn đất hoang. Khi đến mảnh đất mới, vì lạ nước lạ cái, người ta đặt niềm tin vào đấng tối cao để cầu mong sự che chở, bảo bọc làm ăn, sinh sống ở vùng đất mới. Cây hương từ đó trở thành mối dây liên lạc giữa người và Trời. Cây hương có hình cột trụ dựng

Cách Đặt Cây Hương Thờ Ngoài Trời Hợp Phong Thủy

Hình ảnh
Cây hương thờ ngoài trời là gì? Ý nghĩa cây hương ngoài trời là gì? Cách chọn kích thước cây hương thờ thế nào cho hợp phong thủy? Những thắc mắc trên của bạn sẽ được Đá Mỹ Nghệ Minh Ngọc giải đáp cụ thể trong bài viết sau đây.  Cây hương thờ ngoài trời là gì?  Cây hương thờ ngoài trời là bàn thờ thiên được đặt ngoài trời. Đây là vật cúng xuất hiện trong văn hóa tâm linh Việt Nam từ xa xưa. Trên bàn thờ có bày lọ hoa, đĩa trái cây, chén rượu và bát hương.  (Nguồn ảnh: Internet) Cây hương thờ có dạng một bàn thờ với vách phía sau được khắc hoa và vách ngăn hai bên, được đặt trên một cột trụ hình vuông hoặc tròn, cao khoảng 107cm đến 127cm và được khắc hoa văn. Bàn thờ thiên chia thành hai loại: cây hương thờ có mái và cây hương thờ không mái.  Theo quan niệm người xưa, cây hương thờ ngoài trời mang tính kết nối giữa trời và đất, giữa âm và dương và là trục của vũ trụ. Cây hương đá này có ý nghĩa truyền tải thông điệp kết nối giữa thần linh, con người và ma quỷ, tượng trưng sự gia

Cách Chọn Cổng Đá Đẹp Mắt Và Độ Bền Cao

Hình ảnh
Cổng đá từ lâu đã đóng vai trò quan trọng trong kiến trúc thờ phụng hoặc các công trình tâm linh. Hiện nay, các mẫu cổng đá ngày càng được ứng dụng phổ biến với mẫu mã phong phú và đa dạng. Để hiểu rõ hơn vai trò của cổng đá và cách chọn cổng đá phù hợp với nhu cầu, bạn đừng nên bỏ lỡ bài viết của damyngheminhngoc.com sau.  Cổng đá là gì? Cổng xuất hiện trong các công trình tâm linh như cổng tam quan, cổng lăng mộ đá, nhà thờ họ… với nguyên vật liệu thường là gạch, vữa, xi măng, đá… Riêng cổng đá được làm từ đá khối tự nhiên. Dưới bàn tay tài hoa và sự khéo léo, tỉ mỉ của người nghệ nhân, các mẫu cổng đá đẹp trở nên nghiêm trang và đạt độ tinh xảo bậc cao cho những công trình. (Nguồn ảnh: Internet) Một quần thể kiến trúc tâm linh muốn hoàn thiện cần có nhiều thành phần khác nhau, trong đó mỗi hạng mục thi công đều làm nên tính hoàn thiện và hài hòa cho tổng thể công trình. Cổng đá là một trong những hạng mục chính đó, giúp cho khuôn viên trở nên quy mô và thêm phần cổ kính. Vai

Thủ Tục Chuyển Bàn Thờ Sau 49 Ngày Như Thế Nào?

Hình ảnh
Thủ tục chuyển bàn thờ sau 49 ngày là một trong những nghi lễ bắt buộc của gia chủ và phải được thực hiện đúng quy cách để không mạo phạm người đã khuất. Tuy nhiên, thủ tục này nhiều người vẫn chưa biết. Hãy cùng damyngheminhngoc.com tìm hiểu bài viết sau để hiểu rõ hơn về nghi thức này.  Thủ tục chuyển bàn thờ sau 49 ngày sao cho đúng? Cách chuyển bàn thờ gia tiên sau 7 x 7 49 ngày gồm các bước tuần tự như sau: Bước 1: Xem ngày làm thủ tục chuyển bàn thờ sau 49 ngày Chuyển bàn thờ vong người mới mất không phải chuyện đơn giản. Bạn cần coi ngày kỹ lưỡng. Để chọn được ngày tốt chuyển bàn thờ, hãy tham khảo sách tử vi. Ngày nay trên Internet cũng có nhiều website cung cấp thông tin về việc xem ngày chuyển bàn thờ theo tuổi. (Nguồn ảnh: Internet) Nếu không an tâm, bạn có thể tìm thầy cúng, thầy phong thủy để họ chọn ngày giúp. Theo quan niệm tâm linh người Việt thì khi làm việc gì quan trọng, bạn cũng nên chọn ngày cẩn thận, tránh ngày sao xấu chiếu mệnh. Bước 2: Chuẩn bị đồ lễ